Anaropin 7,5mg/ml - Thuốc gây tê, giảm đau hiệu quả của Thụy Điển

Liên hệ

Chính sách khuyến mãi

Dược sỹ tư vấn 24/7.

Khách hàng lấy sỉ, sll vui lòng liên hệ call/Zalo để được cập nhật giá.

Sản phẩm chính hãng, cam kết chất lượng.

Kiểm tra hàng trước khi thanh toán.

Vận chuyển toàn quốc: 25.000đ/đơn (dưới 2kg).


author-avatar
Được viết bởi
Cập nhật mới nhất: 2021-06-16 14:11:25

Thông tin dược phẩm

Nhà sản xuất:
Số đăng ký:
VN2-105-13
Hoạt chất:
Hoạt chất:
Ropivacain HCl (dưới dạng Ropivacain HCl monohydrat) - 7,5 mg/ml
Quốc gia sản xuất:
Thụy Điển
Đóng gói:
Hộp 5 ống tiêm 10ml
Hạn sử dụng:
36 tháng

Video

Anaropin 7,5mg/ml là thuốc gì?

  • Anaropin 7,5mg/ml thuộc nhóm thuốc gây tê, mê được sản xuất bởi Thụy Điển. Anaropin 7,5mg/m là thuốc được sử dụng trong gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật, bao gồm cả mổ đẻ, nội tủy mạc. Ngoài ra còn dùng để phong bế thần kinh. Anaropin 7,5mg/ml  Thuốc được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm.

Thành phần chính của Anaropin 7,5mg/ml

  • Ropivacain HCl (dưới dạng Ropivacain HCl monohydrat)  -  7,5 mg/ml.

Dạng bào chế

  • Dung dịch tiêm.

Công dụng - Chỉ định của Anaropin 7,5mg/ml

  • Gây tê phẫu thuật

    • Gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật, bao gồm cả mổ đẻ.

    • Gây tê nội tủy mạc (dưới màng nhện).

    • Phong bế thần kinh lớn.

    • Phong bế thần kinh ngoại biên và gây tê vùng có chọn lọc.

  • Giảm đau cấp

    • Truyền liên tục ngoài màng cứng hoặc tiêm liều cao gián đoạn để giảm đau sau phẫu thuật hoặc giảm đau khi sinh.

    • Phong bế thần kinh ngoại biên và gây tê vùng có chọn lọc.

    • Phong bế thần kinh ngoại biên liên tục bằng cách truyền hoặc tiêm gián đoạn, ví dụ: kiểm soát đau sau phẫu thuật.

  • Giảm đau cấp ở trẻ em (trong và sau phẫu thuật)

    • Phong bế ngoài màng cứng vùng thắt lưng cùng ở trẻ sơ sinh, trẻ nhũ nhi và trẻ < 12 tuổi.

    • Truyền liên tục ngoài màng cứng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhũ nhi và trẻ <12 tuổi.

Chống chỉ định của Anaropin 7,5mg/ml

  • Quá mẫn với hoạt chất hay bất kỳ tá dược nào của thuốc.

  • Quá mẫn với các chất gây tê tại chỗ nhóm Amide.

Liều lượng và cách dùng Anaropin 7,5mg/ml

  • Cách dùng: 

    • Thuốc được dùng qua đường tiêm truyền.

  • Liều dùng:

    • Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi

      • Giảm đau cấp 

        •  Tiêm ngoài màng cứng vùng thắt lưng:

          • Liều cao

            • Thể tích: từ 10 đến 20 ml.

            • Liều dùng: từ 20 đến 40 mg.

            • Thời gian khởi phát: từ 10 đến 15 phút.

            • Thời gian tê: từ 0,5 đến 1,5 giờ.

          • Tiêm từng đợt, ví dụ: Trong khi đẻ:

            • Thể tích: từ 10 đến 15 ml với khoảng cách giữa 2 lần tiêm ít nhất là 30 phút.

            • Liều dùng: từ 20 đến 30 mg.

          • Truyền liên tục, ví dụ: Giảm đau hậu phẫu:

            • Thể tích: từ 6 đến 14 ml.

            • Liều dùng: từ 12 đến 28 mg.

        •  Tiêm ngoài màng cứng vùng ngực:

          • Truyền liên tục, ví dụ: Giảm đau hậu phẫu:

            • Thể tích: từ 6 đến 14 ml/ giờ.

            • Liều dùng: từ 12 đến 28 mg/ giờ.

          • Phong bế thần kinh ngoại biên và gây tê có chọn lọc:

            • Thể tích: từ 1 đến 100 ml.

            • Liều dùng: từ 2 đến 200 mg.

            • Thời gian khởi phát: từ 1 đến 5 phút.

            • Thời gian tê: từ 2 đến 6 giờ.

          • Phong bế thần kinh ngoại biên (đùi hoặc cơ thang): Truyền liên tục hoặc tiêm từng đợt:

            • Thể tích: từ 5 đến 10 ml/ giờ.

            • Liều dùng: từ 10 đến 20 mg/ giờ.

            • Trẻ em dưới 12 tuổi

      • Điều trị đau cấp (trong và sau phẫu thuật)

        • Phong bế ngoài màng cứng vùng 2 thắt lưng cùng

          • Đơn liều ở trẻ từ 0 – 12 tuổi.

            • Thể tích: 1 ml/kg.

            • Liều sử dụng: 2 mg/kg.

      • Truyền ngoài màng cứng liên tục

        • Ở trẻ có trọng lượng cơ thể < 25 kg

          • Từ 0 đến 6 tháng: Liều caoa  truyền đến 72 giờ

            • Thể tích: 1 ml/kg.

            • Liều sử dụng: 2 mg/kg.

        • Từ 6 đến 12 tháng:

          • Liều caoa  

            • Thể tích: 0,5 – 1 ml/kg.

            • Liều sử dụng: 1 – 2 mg/kg.

          •  Truyền đến 72 giờ:

            • Thể tích: 0,1 ml/kg/giờ.

            • Liều sử dụng: 0,2 mg/kg/giờ.

        • Từ 1 đến 12 tuổi:

          • Liều caoa

            • Thể tích: 1 ml/kg.

            • Liều sử dụng: 2 mg/kg.

          •  Truyền đến 72 giờ:

            • Thể tích: 0,2 ml/kg/giờ.

            • Liều sử dụng: 0,4 mg/kg/giờ.

Lưu ý khi sử dụng Anaropin 7,5mg/ml

  • Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

  • Để xa tầm tay trẻ em.

  • Tránh tiêm nhầm vào mạch máu. Tiêm nhầm dưới màng nhện có thể gây phong bế tủy sống nặng gây ngừng thở, hạ HA. Cơn co giật xuất hiện thường xuyên sau phong bế đám rối cánh tay và phong bế ngoài màng cứng do tiêm nhầm vào mạch máu hoặc hấp thu quá nhanh từ vị trí tiêm. 

  • Thận trọng khi tiêm vào các khu vùng bị viêm, khi sử dụng cho bệnh nhân bệnh gan tiến triển, suy thận nặng, đang điều trị bằng thuốc chống loạn nhịp tim nhóm III, nghi ngờ chấn thương nội khớp trong thời gian gần đây hoặc có khoảng giao diện trong khớp có bề mặt sần sùi do phẫu thuật. 

  • Tránh sử dụng ropivacaine kéo dài ở bệnh nhân đã điều trị với các thuốc kháng CYP1A2 mạnh (như Fluvoxamine và Enoxacin). 

  • Trẻ sơ sinh có thể trạng không tốt (suy dinh dưỡng, do tuổi tác, do các yếu tố gây tổn thương khác), bệnh nhân đang chế độ kiêng muối.

Tác dụng phụ khi dùng Anaropin 7,5mg/ml

  • Rối loạn tim

    • Rất thường gặp: Hạ huyết áp.

    • Thường gặp: Chậm nhịp tim, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp.

    • Ít gặp: Ngất.

    • Hiếm gặp: Ngừng tim, loạn nhịp tim.

  • Rối loạn hệ thần kinh

    • Thường gặp: Dị cảm, chóng mặt, đau đầu.

    • Ít gặp hơn: Bồn chồn, các triệu chứng của nhiễm độc thần kinh trung ương (co giật, động kinh cơn lớn, cơn tai biến ngập máu, xây xẩm, mất cảm giác quanh miệng, tê lưỡi, tăng thính lực, ù tai, rối loạn thị giác, loạn ngôn, giật cơ, rùng mình), giảm xúc giác.

    • Rối loạn hệ hô hấp, ngực và trung thất

    • Ít gặp hơn: Khó thở

  • Rối loạn tiêu hóa

    • Rất thường gặp: Buồn nôn.

    • Thường gặp: Nôn mửa.

    • Rối loạn thận và tiết niệu

    • Thường gặp: Bí tiểu

    • Các rối loạn toàn thân và tại chỗ tiêm

    • Thường gặp: Tăng nhiệt độ, rét run, đau lưng.

    • Ít gặp: Hạ nhiệt độ.

    • Hiếm gặp: Phản ứng dị ứng, u thần kinh, mề đay.

  • Thông báo cho thầy thuốc các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú

  • Phụ nữ mang thai: Không khuyến cáo sử dụng

  • Phụ nữ cho con bú: Không khuyến cáo sử dụng. 

Sử dụng thuốc cho người lái xe và vận hành máy móc

  • Thuốc gây ảnh hưởng cho người lái xe và vận hành máy móc.

Tương tác thuốc

  • Tương tác thuốc có thể làm giảm hiệu quả của thuốc hoặc gia tăng nguy cơ mắc các tác dụng phụ. Vì vậy, bạn cần tham khảo ý kiến của dược sĩ, bác sĩ khi muốn dùng đồng thời sản phẩm này với các loại thuốc khác.

  • Liên quan đến Dolutegravir:

    • Việc sử dụng đồng thời thuốc Dolutegravir và các loại thuốc khác ức chế UDP-HT 1A1, UDF-GT1A3, UDF-GT1A9, CYP3A4 và / hoặc PGp, có thể làm tăng nồng độ của dolutegravir trong huyết tương.

    • Chống chỉ định đồng thời thuốc Dolutegravir với dofetilide.

    • Không nên sử dụng đồng thời dolutegravir và etravirine trừ khi bệnh nhân dùng đồng thời atazanavir / ritonavir, lopinavir / ritonavir hoặc darunavir / ritonavir.

    • Không nên dùng thuốc cùng với thuốc kháng axit có chứa cation đa trị. Nên sử dụng dolutegravir 2 giờ trước hoặc 6 giờ sau khi áp dụng các tác nhân này.

    • Thuốc Dolutegravir có thể làm tăng nồng độ metformin. Cần theo dõi bệnh nhân trong quá trình trị liệu, và có thể cần phải điều chỉnh liều metformin.

  • Liên quan đến Lamivudine:

    • Lamivudin có thể bị ức chế bởi các thuốc được thải trừ chủ yếu qua sự bài tiết chủ động ở thận khác (như là trimethoprim).

    • Tránh dùng đồng thời lamivudin với trimethoprim liều cao (như co-trimoxazol) trong bệnh viêm phổi do pneumocystis và nhiễm toxoplasma.

    • Khi dùng chung lamivudin với zidovudin có thể xảy ra thiếu máu nặng.

    • Không nên dùng Lamivudin cùng với zalcitabin: vì có thể đối kháng tác động kháng virus của zalcitabin.

    • Tránh sử dụng Lamivudin cùng ngày 1 lần phác đồ gồm 3 nucleosid như lamivudin và tenofovir với abacavir hoặc didanosin gây mức độ điều trị thất bại cao và xuất hiện kháng thuốc.

  • Liên quan đến Tenofovir disoproxil fumarat:

    • Tenofovir và tiền dược của nó không phải là cơ chất của enzym CYP, vì vậy, tenofovir không ức chế CYP3A4, 2D6, 2C9, và 2E1, nhưng có thể tác động ức chế nhẹ CYP 1A.

    • Tenofovir disoproxil fumarat không nên dùng đồng thời với những thuốc sau:

      • Didanosin: Do xảy ra các tác dụng không mong muốn, việc dùng chung với didanosin phải thận trọng và được theo dõi chặt chẽ. Phải ngưng dùng didanosin khi có các tác dụng phụ này. Khi dùng chung, nồng độ Cmax và diện tích dưới đường cong (AUC) của didanosin gia tăng đáng kể. Cơ chế tương tác này hiện chưa rõ. Nồng độ didanosin càng cao, càng dễ xảy ra tác động phụ, bao gồm cả viêm tuyến tụy và viêm dây thần kinh. Ở bệnh nhân cân nặng > 60kg, liều didanosin có thể giảm còn 250mg khi dùng chung với tenofovir. Không có khuyến cáo giảm liều didanosin ở người cân nặng < 60kg.

      • Atazanavir: Atazanavir làm tăng nồng độ tenofovir khi dùng chung. Cơ chế này chưa rõ. Bệnh nhân dùng atazanavir và tenofovir có biểu hiện tác dụng không mong muốn kết kợp. Khi đó nên tạm ngưng dùng tenofovir. Tenofovir làm giảm AUC và Cmax của atazanavir khi dùng chung. Khi dùng phối hợp với tenofovir, nên dùng 300mg atazanavir cùng với 100mg ritonavir. Không dùng atazanavir đơn độc với tenofovir mà phải dùng kèm thêm ritonavir.

      • Darunavir: Làm tăng nồng độ tenofovir trong huyết tương.

      • Lopinavir và ritonavir: làm tăng nồng độ trong huyết tương và AUC của tenofovir; giảm nồng độ trong huyết tương và AUC của lopinavir và ritonavir.

      • Thuốc gây độc thận hoặc thuốc được bài thải trừ bằng đường thận: Khi tenofovir được bài thải chủ yếu qua đường thận, việc dùng chung với các thuốc làm giảm chức năng thận có thể làm tăng nồng độ tenofovir huyết thanh và/hoặc làm tăng nồng độ của các thuốc được bài tiết qua thận (acyclovir, adefovir dipivoxil, cidofovir, ganciclovir, valacyclovir, valganciclovir). Cần giám sát liều liên quan độc tính.

Xử trí khi quá liều

  • Trong trường hợp quá liều, tiến hành các biện pháp cấp cứu thích hợp. Hiện tại, chưa có loại thuốc giải độc đặc hiệu nào với trường hợp dùng quá liều.

  • Nếu xuất hiện các dấu hiệu nhiễm độc toàn thân cấp, cần dừng sử dụng thuốc. Tiến hành các biện pháp điều trị trực tiếp nhằm chấm dứt nhanh các triệu chứng thần kinh trung ương. Cho thở oxy liên tục và thông khí nếu cần.

  • Nếu các cơn co giật không tự động ngừng sau 15-20 giây, cần tiêm tĩnh mạch Natri Thiopentone 1-3 mg/kg để trợ hô hấp, hoặc Diazepam 0,1 mg/kg.

  • Tiêm thuốc giãn cơ (ví dụ Suxamethonium 1 mg/kg) giúp cải thiện tình trạng thông khí và thở oxy nhưng việc này yêu cầu kinh nghiệm đặt ống nội khí quản và thông khí.

  • Nếu ngừng tuần hoàn xảy ra, cần tiến hành hồi sức tim phổi.

  • Nếu xuất hiện hạ huyết áp/ chậm nhịp tim, nên tiêm tĩnh mạch một thuốc tăng huyết áp như Ephedrine 5-10 mg (có thể lặp lại sau 2-3 phút).

  • Trong trường hợp suy tim, cần tiến hành xoa bóp tim. Trong trường hợp ngừng tim, cần hồi sức kéo dài hơn để cải thiện kết quả.

  • Khi điều trị các triệu chứng nhiễm độc ở trẻ em, liều dùng được tính dựa theo độ tuổi và cân nặng.

Xử trí khi quên liều

  • Không dùng bù liều đã quên. Chỉ dùng đúng liều lượng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Bảo quản

  • Nơi thoáng mát, nhiệt độ không quá 30 độ C, tránh ánh sáng.

Quy cách đóng gói

  • Hộp 5 ống x 20ml

Nhà sản xuất

  • AstraZeneca AB Thụy Điển.

Sản phẩm tương tự

Giá Anaropin 7,5mg/ml là bao nhiêu?

  • Anaropin 7,5mg/ml hiện đang được bán sỉ lẻ tại Trường Anh. Các bạn vui lòng liên hệ hotline công ty Call/Zalo: 090.179.6388 để được giải đáp thắc mắc về giá.

Mua Anaropin 7,5mg/ml ở đâu?

Các bạn có thể dễ dàng tìm mua Anaropin 7,5mg/ml tại Trường Anh Pharm bằng cách:

  • Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng.

  • Mua hàng trên website: https://congbotpcn.com

  • Mua hàng qua số điện thoại hotline: Call/Zalo: 090.179.6388 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.


Câu hỏi thường gặp

Giá của Anaropin 7,5mg/ml - Thuốc gây tê, giảm đau hiệu quả của Thụy Điển hiện nay sẽ có sự chệnh lệch tùy vào từng nơi và hình thức kinh doanh. Sản phẩm này hiện có bán tại Congbotpcn, nếu muốn biết chính xác giá sản phẩm, các bạn vui lòng liên hệ hotline công ty Call: 0971.899.466; Zalo: 090.179.6388 để được giải đáp các thắc mắc về giá.

Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Mục tiêu của chúng tôi là cung cấp cho bạn thông tin hiện tại và phù hợp nhất. Tuy nhiên, vì thuốc tương tác khác nhau ở mỗi người, chúng tôi không thể đảm bảo rằng thông tin này bao gồm tất cả các tương tác có thể. Thông tin này không thay thế cho lời khuyên y tế. Luôn luôn nói chuyện với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn về các tương tác có thể xảy ra với tất cả các loại thuốc theo toa, vitamin, thảo dược và chất bổ sung, và các loại thuốc không kê đơn mà bạn đang dùng.

Sản phẩm liên quan


Sản phẩm cùng hãng

Bình luận

Bạn hãy là người đầu tiên nhận xét về sản phẩm này

Đánh giá

0
Điểm đánh giá
(0 lượt đánh giá)
0 %
4.00
0 %
3.00
0 %
2.00
0 %
4.00
0 %
1 2 3 4 5
Thêm giỏ hàng
Gọi Tư Vấn Miễn Phí Chat nhanh đặt hàng Chat với Dược Sĩ