Mạch Môn

Mạch Môn là gì?

Tên khoa học

Radix Ophiopogi.

Mạch môn hay còn gọi lag Lang Tiên. Mạch Môn mọc phổ biến ở vùng Đông Á, thân rễ ngắn, cây cao từ 10-40 cm. Lá mọc từ gốc, rễ chùm, có nhiều dễ phình thành hình thoi. Ở nước ta hiện nay, cây mạch môn được đưa vào trồng nhiều ở vườn thuốc.

Theo Đông y, Mạch Môn có vị ngọt, hơi đắng, tính hơi lạnh, có tác dụng nhuận phế thanh hoá, trừ phiền nhiệt, chỉ khái huyết

Chỉ định của Mạch Môn

Dược động học của Mạch Môn

Dược lý của Mạch Môn

Hướng dẫn sử dụng Mạch Môn

Chống chỉ định Mạch Môn

Tác dụng phụ Mạch Môn

Tương tác Mạch Môn

Lưu ý sử dụng Mạch Môn

Thành phần hoá học

Chất nhầy, đường, saponin steroid.

Công dụng

Chữa ho, long đờm, ho lao, sốt phiền khát, thổ huyết, chảy máu cam,...

Một số bài thuốc cây mạch môn:

  • Thanh nhiệt giải độc: Củ mạch môn sao khô, loại bỏ phần lõi, sau đó hãm uống nước như nước giải khát hàng ngày.
  • Chữa táo bón:
    • Mạch môn: 12g; Sinh địa: 12g; Huyền sâm: 8g.
    • Sắc với 400ml nước, lấy 200ml; chia 3 lần/ ngày; uống trước bữa ăn từ 20-30 phút.
  • Phối hợp với Bán hạ, Đẳng sâm trị lao phổi, viêm phế quản mãn tính, viêm họng mạn, có hội chứng phế âm hư, ho khan, ho kéo dài…
  • Phối hợp với Nhân sâm, Ngũ vị tử: trị suy tim có chứng hư thoát ra mồ hôi nhiều, mạch nhanh huyết áp hạ…

Xử lý quá liều Mạch Môn

Xử lý quên liều Mạch Môn

Cảnh báo khi sử dụng Mạch Môn

Điều kiện bảo quản

Mạch Môn

Gọi Tư Vấn Miễn Phí Chat nhanh đặt hàng Chat với Dược Sĩ